watch sexy videos at nza-vids!
XtGem.com

Game BEME Online - Đánh bài, chơi cờ Caro Online với sự tham gia của nhiều Hot girl

Game Online được quan tâm nhiều
KeoSua.Mobi - Wap Vip nhất
FULLY.XTGEM.COM
chuyen la bi an
Các nhà nghiên cứu hiện tượng
dị thường từ lâu nhận thấy, có
những người có khả năng tác
động lên các thiết bị và máy
móc cho dù họ không cố ý.
Nhiều khi chỉ với sự xuất hiện
của họ, thiết bị kỹ thuật lập tức
ngừng hoạt động mà không
thể giải thích. · "Tiêu diệt" từ
máy giặt cho tới tivi Bà
Jacqueline Priestman
(Manchester, Anh) thường
xuyên gặp rắc rối với các thiết
bị điện, mà đặc biệt là với máy
hút bụi. Chúng dường như
cương quyết không chịu làm
việc khi có bàn tay của bà đụng
vào, khiến mỗi khi bà bật công
tắc chỉ vài giây sau là máy lại im
re. Jacqueline mang trả chiếc
máy đến cửa hàng để đổi cái
mới nhưng mọi chuyện vẫn lặp
lại y như cũ. Trong vòng vài
năm qua, bà đã làm hư cả thảy…
29 chiếc máy hút bụi. Trước sự
việc này, công ty sản xuất máy
cử kỹ sư tới để chứng kiến
điều gì đang xảy ra. Jacqueline
bật chiếc máy ngay trước mắt
viên kỹ sư và mọi việc diễn ra
như cũ. Sau khi tháo chiếc máy
ra, viên kỹ sư hết sức ngạc
nhiên: "Tôi không thể tin được.
Có một điều kỳ quái nào đó đã
xảy ra làm hư hỏng hết mọi thứ
trong máy". Dần dần, những rắc
rối tiếp tục xảy ra với các thiết
bị khác, cụ thể là 5 chiếc bàn ủi
và hai máy giặt lần lượt "khước
từ phục vụ". Tình hình có phần
tồi tệ hơn với một phụ nữ Anh
khác, bà Pauline Show. Đến nay,
bà này đã "tiêu diệt" tổng cộng
18 chiếc lò làm bánh mì, 25 bàn
ủi, 10 máy giặt, 12 tivi, 12 radio.
Đó là chưa kể một số lượng rất
lớn các bóng đèn thi nhau cháy
khi bà có mặt ở nhà. Người có
ảnh hưởng làm hư hỏng các
thiết bị điện phải kể đến cựu
Tổng thống Mỹ Johnson. Cứ mỗi
khi tổng thống bước vào
phòng, ngay lập tức sẽ có vài
bóng đèn bị cháy. Bản thân
Johnson cũng biết về khả năng
kỳ quái của mình. Một nhân vật
nổi tiếng khác là nhà bác học
Volfgang Pauli, người đề xướng
ra nguyên tắc "về sự không xác
định", một trong những định
đề cơ sở của vật lý hiện đại. Cứ
mỗi khi ông xuất hiện tại
ngưỡng cửa phòng thí nghiệm,
ngay lập tức có một thiết bị nào
đó bị trục trặc. Điều này xảy ra
thường xuyên đến nỗi các
nhân viên phòng thí nghiệm
phải gọi đùa là "tác động Pauli".
Tại một nhà máy lắp ráp thiết bị
điện tử chính xác tại Leningrad
trước đây, người ta ghi nhận tỷ
lệ thiết bị phế phẩm thường
tăng rất cao tại một trong các
ca làm việc mà không thể giải
thích nổi. Hóa ra, kẻ luôn gây ra
những trục trặc này là một
nhân viên mới có khả năng tác
động lên chất lượng các vi
mạch điện tử. Từ lâu, các bộ
cảm biến điện tử lắp tại lối vào
các siêu thị và cửa hàng tổng
hợp lớn của thành phố
Winsford hoạt động rất tốt.
Thiết bị này có nhiệm vụ phát
ra tín hiệu cảnh báo nếu như có
ai lén giấu đồ trong người khi
đi qua cửa ra vào. Tuy nhiên, từ
khi cậu bé Garry Feweter mới 6
tháng tuổi đi mua hàng cùng
cha mẹ, những thiết bị an ninh
này luôn phát tín hiệu sai mà
không có nguyên nhân. Mỗi khi
Garry đến gần thiết bị cảm
biến, đèn lại bật sáng cùng với
tín hiệu báo động. Hãng sản
xuất thiết bị cảm biến này hết
sức bối rối. Đại diện công ty sau
khi làm quen với Garry và bị
thuyết phục bởi hiện tượng kỳ
lạ trên chỉ còn biết ngao ngán
phát biểu: "Tôi chưa từng gặp
chuyện khó hiểu như vậy bao
giờ!". · Lý giải từ quan điểm
khoa học Tất nhiên các nhà bác
học đã biết từ lâu về khả năng
của một số người vô tình tác
động lên các thiết bị máy móc.
Không ít người đã tìm mọi cách
nghiên cứu, lặp lại các thử
nghiệm để tìm ra thực chất vấn
đề. Hóa ra, những tác động này
thường xuyên xảy ra ở những
người trước đó có thái độ hoài
nghi và bản thân không tin
tưởng vào khả năng thành
công trong công việc của mình.
Hiện tượng này được gọi chung
là "hiệu ứng của người thử
nghiệm". Những tác động loại
này dường như ở ai cũng có,
vấn đề là có người tác động
mạnh, còn đa số tác động yếu
không đủ khả năng ảnh hưởng
đến hoạt động của máy móc.
Các nhà nghiên cứu còn nhận
thấy, các thiết bị thường xuyên
hư hỏng hơn trong trường hợp
con người đang có những căng
thẳng về mặt tình cảm: ví dụ
như trong tình huống xung đột
hay trạng thái stress. Một loại
tình huống khác thường có xác
suất cao gây nên sự trục trặc
của các thiết bị - đó là khi con
người buộc phải làm một điều
gì mà anh ta không muốn. Theo
Richard Weizman, chuyên gia
nghiên cứu về khả năng tác
động vô thức lên các thiết bị tại
Trường Đại học Hertford, bất
cứ ai trong chúng ta cũng có
thể làm được điều này, tuy vấn
đề là ở mức độ nhiều hay ít.
Thiết bị gặp trục trặc dễ nhận
thấy nhất chính là những chiếc
đồng hồ chạy không ổn định,
khi nhanh khi chậm. Khi chúng
ta đem đi sửa thì người thợ
kiểm tra cho biết chúng hoạt
động hoàn toàn bình thường.
Còn theo khẳng định của bác sĩ
tâm thần Edmund Krichley, còn
nhiều người có những khả
năng tác động rất mạnh. Hồ sơ
của ông có ghi nhận cả thảy
150 người nhiều năm đã buộc
phải sống không có đồng hồ
mang theo người. Họ đã thử đủ
mọi thứ - từ đồng hồ cơ khí,
thạch anh cho tới điện tử -
nhưng kết quả đều như nhau:
đồng hồ bắt đầu chạy chậm,
nhanh hay nói chung không
chạy . Những người này chỉ có
giải pháp duy nhất là học cách
sống không cần có đồng hồ.
Nhiều kết quả nghiên cứu gần
đây khẳng định, chất lượng làm
việc của đồng hồ thường phụ
thuộc vào trạng thái thần kinh -
tâm lý của con người. Như một
nhà báo nổi tiếng thường có
những đợt biến đổi tâm lý kích
động - trầm cảm xen kẽ đã cho
biết: "Khi tôi đang trong giai
đoạn kích động, đồng hồ của
tôi thường chạy nhanh 5 phút
một tuần, còn trong lúc trầm
cảm nó lại chạy chậm đi 5 phút".
Các nhà nghiên cứu hiện tượng
dị thường từ lâu nhận thấy, có
những người có khả năng tác
động lên các thiết bị và máy
móc cho dù họ không cố ý.
Nhiều khi chỉ với sự xuất hiện
của họ, thiết bị kỹ thuật lập tức
ngừng hoạt động mà không
thể giải thích. · "Tiêu diệt" từ
máy giặt cho tới tivi Bà
Jacqueline Priestman
(Manchester, Anh) thường
xuyên gặp rắc rối với các thiết
bị điện, mà đặc biệt là với máy
hút bụi. Chúng dường như
cương quyết không chịu làm
việc khi có bàn tay của bà đụng
vào, khiến mỗi khi bà bật công
tắc chỉ vài giây sau là máy lại im
re. Jacqueline mang tr� Các nhà
nghiên cứu hiện tượng dị
thường từ lâu nhận thấy, có
những người có khả năng tác
động lên các thiết bị và máy
móc cho dù họ không cố ý.
Nhiều khi chỉ với sự xuất hiện
của họ, thiết bị kỹ thuật lập tức
ngừng hoạt động mà không
thể giải thích. · "Tiêu diệt" từ
máy giặt cho tới tivi Bà
Jacqueline Priestman
(Manchester, Anh) thường
xuyên gặp rắc rối với các thiết
bị điện, mà đặc biệt là với máy
hút bụi. Chúng dường như
cương quyết không chịu làm
việc khi có bàn tay của bà đụng
vào, khiến mỗi khi bà bật công
tắc chỉ vài giây sau là máy lại im
re. Jacqueline mang trả chiếc
máy đến cửa hàng để đổi cái
mới nhưng mọi chuyện vẫn lặp
lại y như cũ. Trong vòng vài
năm qua, bà đã làm hư cả thảy…
29 chiếc máy hút bụi. Trước sự
việc này, công ty sản xuất máy
cử kỹ sư tới để chứng kiến
điều gì đang xảy ra. Jacqueline
bật chiếc máy ngay trước mắt
viên kỹ sư và mọi việc diễn ra
như cũ. Sau khi tháo chiếc máy
ra, viên kỹ sư hết sức ngạc
nhiên: "Tôi không thể tin được.
Có một điều kỳ quái nào đó đã
xảy ra làm hư hỏng hết mọi thứ
trong máy". Dần dần, những rắc
rối tiếp tục xảy ra với các thiết
bị khác, cụ thể là 5 chiếc bàn ủi
và hai máy giặt lần lượt "khước
từ phục vụ". Tình hình có phần
tồi tệ hơn với một phụ nữ Anh
khác, bà Pauline Show. Đến nay,
bà này đã "tiêu diệt" tổng cộng
18 chiếc lò làm bánh mì, 25 bàn
ủi, 10 máy giặt, 12 tivi, 12 radio.
Đó là chưa kể một số lượng rất
lớn các bóng đèn thi nhau cháy
khi bà có mặt ở nhà. Người có
ảnh hưởng làm hư hỏng các
thiết bị điện phải kể đến cựu
Tổng thống Mỹ Johnson. Cứ mỗi
khi tổng thống bước vào
phòng, ngay lập tức sẽ có vài
bóng đèn bị cháy. Bản thân
Johnson cũng biết về khả năng
kỳ quái của mình. Một nhân vật
nổi tiếng khác là nhà bác học
Volfgang Pauli, người đề xướng
ra nguyên tắc "về sự không xác
định", một trong những định
đề cơ sở của vật lý hiện đại. Cứ
mỗi khi ông xuất hiện tại
ngưỡng cửa phòng thí nghiệm,
ngay lập tức có một thiết bị nào
đó bị trục trặc. Điều này xảy ra
thường xuyên đến nỗi các
nhân viên phòng thí nghiệm
phải gọi đùa là "tác động Pauli".
Tại một nhà máy lắp ráp thiết bị
điện tử chính xác tại Leningrad
trước đây, người ta ghi nhận tỷ
lệ thiết bị phế phẩm thường
tăng rất cao tại một trong các
ca làm việc mà không thể giải
thích nổi. Hóa ra, kẻ luôn gây ra
những trục trặc này là một
nhân viên mới có khả năng tác
động lên chất lượng các vi
mạch điện tử. Từ lâu, các bộ
cảm biến điện tử lắp tại lối vào
các siêu thị và cửa hàng tổng
hợp lớn của thành phố
Winsford hoạt động rất tốt.
Thiết bị này có nhiệm vụ phát
ra tín hiệu cảnh báo nếu như có
ai lén giấu đồ trong người khi
đi qua cửa ra vào. Tuy nhiên, từ
khi cậu bé Garry Feweter mới 6
tháng tuổi đi mua hàng cùng
cha mẹ, những thiết bị an ninh
này luôn phát tín hiệu sai mà
không có nguyên nhân. Mỗi khi
Garry đến gần thiết bị cảm
biến, đèn lại bật sáng cùng với
tín hiệu báo động. Hãng sản
xuất thiết bị cảm biến này hết
sức bối rối. Đại diện công ty sau
khi làm quen với Garry và bị
thuyết phục bởi hiện tượng kỳ
lạ trên chỉ còn biết ngao ngán
phát biểu: "Tôi chưa từng gặp
chuyện khó hiểu như vậy bao
giờ!". · Lý giải từ quan điểm
khoa học Tất nhiên các nhà bác
học đã biết từ lâu về khả năng
của một số người vô tình tác
động lên các thiết bị máy móc.
Không ít người đã tìm mọi cách
nghiên cứu, lặp lại các thử
nghiệm để tìm ra thực chất vấn
đề. Hóa ra, những tác động này
thường xuyên xảy ra ở những
người trước đó có thái độ hoài
nghi và bản thân không tin
tưởng vào khả năng thành
công trong công việc của mình.
Hiện tượng này được gọi chung
là "hiệu ứng của người thử
nghiệm". Những tác động loại
này dường như ở ai cũng có,
vấn đề là có người tác động
mạnh, còn đa số tác động yếu
không đủ khả năng ảnh hưởng
đến hoạt động của máy móc.
Các nhà nghiên cứu còn nhận
thấy, các thiết bị thường xuyên
hư hỏng hơn trong trường hợp
con người đang có những căng
thẳng về mặt tình cảm: ví dụ
như trong tình huống xung đột
hay trạng thái stress. Một loại
tình huống khác thường có xác
suất cao gây nên sự trục trặc
của các thiết bị - đó là khi con
người buộc phải làm một điều
gì mà anh ta không muốn. Theo
Richard Weizman, chuyên gia
nghiên cứu về khả năng tác
động vô thức lên các thiết bị tại
Trường Đại học Hertford, bất
cứ ai trong chúng ta cũng có
thể làm được điều này, tuy vấn
đề là ở mức độ nhiều hay ít.
Thiết bị gặp trục trặc dễ nhận
thấy nhất chính là những chiếc
đồng hồ chạy không ổn định,
khi nhanh khi chậm. Khi chúng
ta đem đi sửa thì người thợ
kiểm tra cho biết chúng hoạt
động hoàn toàn bình thường.
Còn theo khẳng định của bác sĩ
tâm thần Edmund Krichley, còn
nhiều người có những khả
năng tác động rất mạnh. Hồ sơ
của ông có ghi nhận cả thảy
150 người nhiều năm đã buộc
phải sống không có đồng hồ
mang theo người. Họ đã thử đủ
mọi thứ - từ đồng hồ cơ khí,
thạch anh cho tới điện tử -
nhưng kết quả đều như nhau:
đồng hồ bắt đầu chạy chậm,
nhanh hay nói chung không
chạy . Những người này chỉ có
giải pháp duy nhất là học cách
sống không cần có đồng hồ.
Nhiều kết quả nghiên cứu gần
đây khẳng định, chất lượng làm
việc của đồng hồ thường phụ
thuộc vào trạng thái thần kinh -
tâm lý của con người. Như một
nhà báo nổi tiếng thường có
những đợt biến đổi tâm lý kích
động - trầm cảm xen kẽ đã cho
biết: "Khi tôi đang trong giai
đoạn kích động, đồng hồ của
tôi thường chạy nhanh 5 phút
một tuần, còn trong lúc trầm
cảm nó lại chạy chậm đi 5 phút".
Các nhà nghiên cứu hiện tượng
dị thường từ lâu nhận thấy, có
những người có khả năng tác
động lên các thiết bị và máy
móc cho dù họ không cố ý.
Nhiều khi chỉ với sự xuất hiện
của họ, thiết bị kỹ thuật lập tức
ngừng hoạt động mà không
thể giải thích. · "Tiêu diệt" từ
máy giặt cho tới tivi Bà
Jacqueline Priestman
(Manchester, Anh) thường
xuyên gặp rắc rối với các thiết
bị điện, mà đặc biệt là với máy
hút bụi. Chúng dường như
cương quyết không chịu làm
việc khi có bàn tay của bà đụng
vào, khiến mỗi khi bà bật công
tắc chỉ vài giây sau là máy lại im
re. Jacqueline mang trả chiếc
máy đến cửa hàng để đổi cái
mới nhưng mọi chuyện vẫn lặp
lại y như cũ. Trong vòng vài
năm qua, bà đã làm hư cả thảy…
29 chiếc máy hút bụi. Trước sự
việc này, công ty sản xuất máy
cử kỹ sư tới để chứng kiến
điều gì đang xảy ra. Jacqueline
bật chiếc máy ngay trước mắt
viên kỹ sư và mọi việc diễn ra
như cũ. Sau khi tháo chiếc máy
ra, viên kỹ sư hết sức ngạc
nhiên: "Tôi không thể tin được.
Có một điều kỳ quái nào đó đã
xảy ra làm hư hỏng hết mọi thứ
trong máy". Dần dần, những rắc
rối tiếp tục xảy ra với các thiết
bị khác, cụ thể là 5 chiếc bàn ủi
và hai máy giặt lần lượt "khước
từ phục vụ". Tình hình có phần
tồi tệ hơn với một phụ nữ Anh
khác, bà Pauline Show. Đến nay,
bà này đã "tiêu diệt" tổng cộng
18 chiếc lò làm bánh mì, 25 bàn
ủi, 10 máy giặt, 12 tivi, 12 radio.
Đó là chưa kể một số lượng rất
lớn các bóng đèn thi nhau cháy
khi bà có mặt ở nhà. Người có
ảnh hưởng làm hư hỏng các
thiết bị điện phải kể đến cựu
Tổng thống Mỹ Johnson. Cứ mỗi
khi tổng thống bước vào
phòng, ngay lập tức sẽ có vài
bóng đèn bị cháy. Bản thân
Johnson cũng biết về khả năng
kỳ quái của mình. Một nhân vật
nổi tiếng khác là nhà bác học
Volfgang Pauli, người đề xướng
ra nguyên tắc "về sự không xác
định", một trong những định
đề cơ sở của vật lý hiện đại. Cứ
mỗi khi ông xuất hiện tại
ngưỡng cửa phòng thí nghiệm,
ngay lập tức có một thiết bị nào
đó bị trục trặc. Điều này xảy ra
thường xuyên đến nỗi các
nhân viên phòng thí nghiệm
phải gọi đùa là "tác động Pauli".
Tại một nhà máy lắp ráp thiết bị
điện tử chính xác tại Leningrad
trước đây, người ta ghi nhận tỷ
lệ thiết bị phế phẩm thường
tăng rất cao tại một trong các
ca làm việc mà không thể giải
thích nổi. Hóa ra, kẻ luôn gây ra
những trục trặc này là một
nhân viên mới có khả năng tác
động lên chất lượng các vi
mạch điện tử. Từ lâu, các bộ
cảm biến điện tử lắp tại lối vào
các siêu thị và cửa hàng tổng
hợp lớn của thành phố
Winsford hoạt động rất tốt.
Thiết bị này có nhiệm vụ phát
ra tín hiệu cảnh báo nếu như có
ai lén giấu đồ trong người khi
đi qua cửa ra vào. Tuy nhiên, từ
khi cậu bé Garry Feweter mới 6
tháng tuổi đi mua hàng cùng
cha mẹ, những thiết bị an ninh
này luôn phát tín hiệu sai mà
không có nguyên nhân. Mỗi khi
Garry đến gần thiết bị cảm
biến, đèn lại bật sáng cùng với
tín hiệu báo động. Hãng sản
xuất thiết bị cảm biến này hết
sức bối rối. Đại diện công ty sau
khi làm quen với Garry và bị
thuyết phục bởi hiện tượng kỳ
lạ trên chỉ còn biết ngao ngán
phát biểu: "Tôi chưa từng gặp
chuyện khó hiểu như vậy bao
giờ!". · Lý giải từ quan điểm
khoa học Tất nhiên các nhà bác
học đã biết từ lâu về khả năng
của một số người vô tình tác
động lên các thiết bị máy móc.
Không ít người đã tìm mọi cách
nghiên cứu, lặp lại các thử
nghiệm để tìm ra thực chất vấn
đề. Hóa ra, những tác động này
thường xuyên xảy ra ở những
người trước đó có thái độ hoài
nghi và bản thân không tin
tưởng vào khả năng thành
công trong công việc của mình.
Hiện tượng này được gọi chung
là "hiệu ứng của người thử
nghiệm". Những tác động loại
này dường như ở ai cũng có,
vấn đề là có người tác động
mạnh, còn đa số tác động yếu
không đủ khả năng ảnh hưởng
đến hoạt động của máy móc.
Các nhà nghiên cứu còn nhận
thấy, các thiết bị thường xuyên
hư hỏng hơn trong trường hợp
con người đang có những căng
thẳng về mặt tình cảm: ví dụ
như trong tình huống xung đột
hay trạng thái stress. Một loại
tình huống khác thường có xác
suất cao gây nên sự trục trặc
của các thiết bị - đó là khi con
người buộc phải làm một điều
gì mà anh ta không muốn. Theo
Richard Weizman, chuyên gia
nghiên cứu về khả năng tác
động vô thức lên các thiết bị tại
Trường Đại học Hertford, bất
cứ ai trong chúng ta cũng có
thể làm được điều này, tuy vấn
đề là ở mức độ nhiều hay ít.
Thiết bị gặp trục trặc dễ nhận
thấy nhất chính là những chiếc
đồng hồ chạy không ổn định,
khi nhanh khi chậm. Khi chúng
ta đem đi sửa thì người thợ
kiểm tra cho biết chúng hoạt
động hoàn toàn bình thường.
Còn theo khẳng định của bác sĩ
tâm thần Edmund Krichley, còn
nhiều người có những khả
năng tác động rất mạnh. Hồ sơ
của ông có ghi nhận cả thảy
150 người nhiều năm đã buộc
phải sống không có đồng hồ
mang theo người. Họ đã thử đủ
mọi thứ - từ đồng hồ cơ khí,
thạch anh cho tới điện tử -
nhưng kết quả đều như nhau:
đồng hồ bắt đầu chạy chậm,
nhanh hay nói chung không
chạy . Những người này chỉ có
giải pháp duy nhất là học cách
sống không cần có đồng hồ.
Nhiều kết quả nghiên cứu gần
đây khẳng định, chất lượng làm
việc của đồng hồ thường phụ
thuộc vào trạng thái thần kinh -
tâm lý của con người. Như một
nhà báo nổi tiếng thường có
những đợt biến đổi tâm lý kích
động - trầm cảm xen kẽ đã cho
biết: "Khi tôi đang trong giai
đoạn kích động, đồng hồ của
tôi thường chạy nhanh 5 phút
một tuần, còn trong lúc trầm
cảm nó lại chạy chậm đi 5 phút".
goFarm 1.2.3 - Đệ Nhất Nông Trại goFarm 1.2.3 - Đệ Nhất Nông Trại
Game mạng xã hội nông trại mới ra lò, cực hot luôn!!
Wap tải game vip
Wap tải phim nóng
SocBay iMedia Pro
Kho clip ca sĩ lộ hàng, girl xinh nóng bỏng
Kho game cực đỉnh 2012
wapsite